Kết quả tìm kiếm cho "Nhu cầu mua sắm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3820
“An Giang còn rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL) trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, làm cho ngành DL có đóng góp lớn hơn cho ngân sách, phát triển kinh tế địa phương. DL tâm linh, DL lịch sử, DL sinh thái, DL sông nước, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, DL cộng đồng, khám phá và trải nghiệm... còn rất nhiều dư địa phát triển” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Trong bối cảnh nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là những yếu tố quyết định sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia, du lịch - một trong những ngành kinh tế mũi nhọn cần được quan tâm đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển theo hướng thông minh, bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.
Với việc tổ chức hoạt động thể thao trong khuôn khổ các lễ hội, UBND TX. Tịnh Biên đã tạo sân chơi hấp dẫn cho người dân địa phương và du khách. Qua đó, góp phần làm tăng sức hút, giúp lễ hội giữ được bản sắc văn hóa dân gian trong cuộc sống hiện đại.
Năm 2025 đánh dấu cuộc đua khốc liệt trong ngành công nghệ tiêu dùng khi AI trở thành tiêu chuẩn mới trên mọi thiết bị. Không còn là xu hướng dành riêng cho cao cấp, AI giờ đây là yếu tố sống còn để nâng tầm trải nghiệm cá nhân hóa, định hình lại phong cách sống người dùng toàn cầu. Các hãng công nghệ lớn đang đầu tư mạnh mẽ, không chỉ để bắt kịp xu thế, mà để dẫn dắt tương lai số.
Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo thuộc nhóm các địa phương ở mức khá. Trình độ, năng lực công nghệ, đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (DN) đạt mức cao hơn so bình quân chung cả nước. Năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (TP Châu Đốc) trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang hàng chục năm nay. Trước đây, mặt trái của lễ hội là cảnh chèo kéo khách, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan… gây mất an ninh trật tự, ảnh hưởng đến tâm lý du khách và hình ảnh địa phương. Nhiều giải pháp được thực hiện xuyên suốt, kiên trì, góp phần giảm mạnh tình trạng này.
Theo ghi nhận những ngày đầu kỳ nghỉ lễ năm nay, rất đông du khách khắp mọi miền Tổ quốc nô nức đổ về Miếu Bà Chúa xứ núi Sam đảnh lễ.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Thương mại điện tử đang ngày càng phát triển, được nhiều người lựa chọn. Đây là hoạt động chủ yếu dựa vào giao dịch trên không gian mạng giữa người bán và người mua. Vì vậy, các yếu tố an toàn khi tham gia giao dịch bằng phương tiện thương mại điện tử là rất quan trọng.
Từ tờ mờ sớm, hàng nghìn người và dòng xe ô tô nô nức kéo dài đổ về An Giang, ghé thăm Châu Đốc, đến núi Sam thăm viếng các danh thắng, như: Miếu Bà Chúa xứ Núi Sam, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Hang và chiêm bái bức tượng “song sinh” với tượng Phật ngọc hòa bình thế giới.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.